KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM Tọa lạc tại xã Hàm Kiệm, Hàm Thuận Nam,Bình Thuận. KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM 1 được hưởng nhiều ưu đãi từ chính phủ, địa phương và của chủ đầu tư
  • Latest

    Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2024

    UBND tỉnh Bình Thuận mời gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại hàng loạt khu công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh.
    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có 9 Khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư. Trong thời gian qua, chủ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp đã và đang tích cực hoàn thiện các thủ tục có liên quan để xây dựng hạ tầng trong khu công nghiệp và kêu gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 1 (huyện Hàm Thuận Bắc) được thành lập năm 1998, với diện tích 68,36 ha, đến nay Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng và Khoáng sản Bình Thuận đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và thu hút lấp đầy diện tích đất cho thuê. Khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 2 (TP. Phan Thiết và huyện Hàm Thuận Bắc) được thành lập từ năm 1998, với diện tích 40,70 ha, đến nay Công ty TNHH Thép Trung Nguyên đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và thu hút lấp đầy diện tích đất cho thuê. Khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 (huyện Hàm Thuận Nam) được thành lập từ năm 2009, với diện tích 132,67 ha, Công ty Cổ phần Tư vấn thương mại dịch vụ Địa Ốc Hoàng Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, nhưng đến nay tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 43,04%.
    Các ngành nghề đang thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 hiện nay là công nghiệp chế biến lương thực, chế biến thịt, trái cây; công nghiệp may mặc, giày da; công nghiệp lắp ráp máy móc nông ngư cụ; công nghiệp lắp ráp điện - điện tử; sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì các loại; sản xuất gạch men, vật liệu trang trí nội thất; công nghiệp cơ khí, lắp ráp phương tiện vận tải; sản xuất hàng mộc, gia dụng, thủ công mỹ nghệ; sản xuất xà phòng, mỹ phẩm; cơ khí lắp ráp, sản xuất cấu kiện cơ khí; dịch vụ trung chuyển và vận chuyển kho bãi. Khu công nghiệp Hàm Kiệm 2 (huyện Hàm Thuận Nam) được thành lập từ năm 2009, với diện tích là 402,06 ha, Công ty Cổ phần Đầu tư Bình Tân làm chủ đầu tư hạ tầng, nhưng hiện nay tỷ lệ lấp đầy chỉ mới đạt 28,03%. Các ngành nghề tiếp tục thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Hàm Kiệm 2 là kéo sợi, dệt may; chế biến thực phẩm đóng hộp, nước giải khát; sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì các loại, giày da; cơ khí lắp ráp, sản xuất cấu kiện cơ khí; chế biến gỗ gia dụng, thủ công mỹ nghệ; sản xuất gạch men, gốm sứ phục vụ trang trí nội thất; lắp ráp đồ điện tử, điện gia dụng, linh kiện máy tính, truyền thông và cảm biến; chế biến mỹ phẩm và các chế phẩm; chiết nạp khí hóa lỏng (LPG); dịch vụ kho bãi; sản xuất phân bón hữu cơ; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, tôm cá; sản xuất dược liệu; sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông và các sản phẩm từ bê tông, xi măng và thạch cao. Khu công nghiệp Sông Bình (huyện Bắc Bình) được thành lập từ năm 2013, với diện tích 300 ha, Công ty Cổ phần Rạng Đông làm chủ đầu tư hạ tầng, đến nay tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 29,61%. Các ngành nghề mà Khu công nghiệp Sông Bình hiện nay đang thu hút đầu tư là các ngành nghề chế biến sâu khoáng sản titan. Khu công nghiệp Tuy Phong (huyện Tuy Phong) được thành lập từ năm 2013, với diện tích 150 ha, Công ty Cổ phần Tân Đại Tiền Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, đến nay Khu công nghiệp này chưa thu hút được nhà đầu tư thứ cấp. Các ngành nghề đang thu hút đầu tư là ngành công nghiệp cán thép, nhôm; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và thiết bị y tế; chế biến nông lâm hải sản; sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp cơ khí lắp ráp; công nghiệp giấy; sản xuất thiết bị hàng gia dụng; sản xuất gỗ; điện, điện tử, phần mềm tin học; công nghiệp cao su; pha chế dầu mỡ, dầu nhờn; nghề chế biến sản phẩm từ muối, sản phẩm sau sản xuất muối và các sản phẩm từ plastic; kho bãi. Khu công nghiệp Tân Đức (huyện Hàm Tân) được thành lập năm 2021, với diện tích 300 ha, Công ty Cổ phần Sonadezi Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, hiện nay chủ đầu tư đang thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng Khu công nghiệp. Các ngành nghề thu hút đầu tư là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo như: Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; dệt, may trang phục; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất các sản phẩm từ giấy, bao bì; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu; sản xuất các sản phẩm từ kim loại, phi kim loại; sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic; sản xuất các sản phẩm điện tử, máy tính, thiết bị quang học; sản xuất thiết bị điện; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất ô tô, động cơ và các phương tiện vận tải; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí; một số ngành dịch vụ. Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 (huyện Hàm Tân) có diện tích 1.070 ha, hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sơn Mỹ đã hoàn thành các thủ tục pháp lý, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện đang triển khai các nhiệm vụ liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp. Chưa thu hút nhà đầu tư thứ cấp. Khu công nghiệp Sơn Mỹ 2 (huyện Hàm Tân) có diện tích 468,35 ha, dự án đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghiệp Đông Sài Gòn đang chuẩn bị triển khai đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp./. Theo Ánh Quỳnh - BQLKCN
    khu-công-nghiệp

    Bình Thuận mời gọi đầu tư sản xuất, kinh doanh ở hàng loạt khu công nghiệp

    Trần Minh Pháp  |  at  18:40

    UBND tỉnh Bình Thuận mời gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại hàng loạt khu công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh.
    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có 9 Khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư. Trong thời gian qua, chủ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp đã và đang tích cực hoàn thiện các thủ tục có liên quan để xây dựng hạ tầng trong khu công nghiệp và kêu gọi doanh nghiệp thứ cấp vào đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 1 (huyện Hàm Thuận Bắc) được thành lập năm 1998, với diện tích 68,36 ha, đến nay Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng và Khoáng sản Bình Thuận đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và thu hút lấp đầy diện tích đất cho thuê. Khu công nghiệp Phan Thiết giai đoạn 2 (TP. Phan Thiết và huyện Hàm Thuận Bắc) được thành lập từ năm 1998, với diện tích 40,70 ha, đến nay Công ty TNHH Thép Trung Nguyên đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và thu hút lấp đầy diện tích đất cho thuê. Khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 (huyện Hàm Thuận Nam) được thành lập từ năm 2009, với diện tích 132,67 ha, Công ty Cổ phần Tư vấn thương mại dịch vụ Địa Ốc Hoàng Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, nhưng đến nay tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 43,04%.
    Các ngành nghề đang thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 hiện nay là công nghiệp chế biến lương thực, chế biến thịt, trái cây; công nghiệp may mặc, giày da; công nghiệp lắp ráp máy móc nông ngư cụ; công nghiệp lắp ráp điện - điện tử; sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì các loại; sản xuất gạch men, vật liệu trang trí nội thất; công nghiệp cơ khí, lắp ráp phương tiện vận tải; sản xuất hàng mộc, gia dụng, thủ công mỹ nghệ; sản xuất xà phòng, mỹ phẩm; cơ khí lắp ráp, sản xuất cấu kiện cơ khí; dịch vụ trung chuyển và vận chuyển kho bãi. Khu công nghiệp Hàm Kiệm 2 (huyện Hàm Thuận Nam) được thành lập từ năm 2009, với diện tích là 402,06 ha, Công ty Cổ phần Đầu tư Bình Tân làm chủ đầu tư hạ tầng, nhưng hiện nay tỷ lệ lấp đầy chỉ mới đạt 28,03%. Các ngành nghề tiếp tục thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Hàm Kiệm 2 là kéo sợi, dệt may; chế biến thực phẩm đóng hộp, nước giải khát; sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì các loại, giày da; cơ khí lắp ráp, sản xuất cấu kiện cơ khí; chế biến gỗ gia dụng, thủ công mỹ nghệ; sản xuất gạch men, gốm sứ phục vụ trang trí nội thất; lắp ráp đồ điện tử, điện gia dụng, linh kiện máy tính, truyền thông và cảm biến; chế biến mỹ phẩm và các chế phẩm; chiết nạp khí hóa lỏng (LPG); dịch vụ kho bãi; sản xuất phân bón hữu cơ; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, tôm cá; sản xuất dược liệu; sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông và các sản phẩm từ bê tông, xi măng và thạch cao. Khu công nghiệp Sông Bình (huyện Bắc Bình) được thành lập từ năm 2013, với diện tích 300 ha, Công ty Cổ phần Rạng Đông làm chủ đầu tư hạ tầng, đến nay tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 29,61%. Các ngành nghề mà Khu công nghiệp Sông Bình hiện nay đang thu hút đầu tư là các ngành nghề chế biến sâu khoáng sản titan. Khu công nghiệp Tuy Phong (huyện Tuy Phong) được thành lập từ năm 2013, với diện tích 150 ha, Công ty Cổ phần Tân Đại Tiền Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, đến nay Khu công nghiệp này chưa thu hút được nhà đầu tư thứ cấp. Các ngành nghề đang thu hút đầu tư là ngành công nghiệp cán thép, nhôm; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và thiết bị y tế; chế biến nông lâm hải sản; sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp cơ khí lắp ráp; công nghiệp giấy; sản xuất thiết bị hàng gia dụng; sản xuất gỗ; điện, điện tử, phần mềm tin học; công nghiệp cao su; pha chế dầu mỡ, dầu nhờn; nghề chế biến sản phẩm từ muối, sản phẩm sau sản xuất muối và các sản phẩm từ plastic; kho bãi. Khu công nghiệp Tân Đức (huyện Hàm Tân) được thành lập năm 2021, với diện tích 300 ha, Công ty Cổ phần Sonadezi Bình Thuận làm chủ đầu tư hạ tầng, hiện nay chủ đầu tư đang thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng Khu công nghiệp. Các ngành nghề thu hút đầu tư là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo như: Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; dệt, may trang phục; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất các sản phẩm từ giấy, bao bì; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu; sản xuất các sản phẩm từ kim loại, phi kim loại; sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic; sản xuất các sản phẩm điện tử, máy tính, thiết bị quang học; sản xuất thiết bị điện; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất ô tô, động cơ và các phương tiện vận tải; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí; một số ngành dịch vụ. Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 (huyện Hàm Tân) có diện tích 1.070 ha, hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sơn Mỹ đã hoàn thành các thủ tục pháp lý, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện đang triển khai các nhiệm vụ liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp. Chưa thu hút nhà đầu tư thứ cấp. Khu công nghiệp Sơn Mỹ 2 (huyện Hàm Tân) có diện tích 468,35 ha, dự án đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghiệp Đông Sài Gòn đang chuẩn bị triển khai đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp./. Theo Ánh Quỳnh - BQLKCN

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
    Theo quy hoạch, sẽ hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các bến cảng trên địa bàn tỉnh. Trong đó, bến cảng Vĩnh Tân, bến cảng Sơn Mỹ phục vụ phát triển công nghiệp, năng lượng. anh tin bai Tỉnh Bình Thuận định hướng hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các bến cảng trên địa bàn tỉnh (Ảnh minh họa) Các bến cảng Phú Quý, bến cảng Phan Thiết sẽ phục vụ cho vận tải hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và phát triển du lịch. Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng biển Bình Thuận thuộc nhóm cảng biển số 3. Cụ thể, khu bến Vĩnh Tân sẽ phục vụ trực tiếp trung tâm điện lực Vĩnh Tân, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận và một phần hàng hóa khu vực Tây Nguyên; có bến tổng hợp, container, hàng rời, đáp ứng cho cỡ tàu trọng tải đến đến 100.000 tấn). Khu Bến Sơn Mỹ nhằm phục vụ trực tiếp khu công nghiệp Sơn Mỹ, tổng kho LNG Sơn Mỹ và Trung tâm điện lực Sơn Mỹ; có bến hàng lỏng/khí, bến tổng hợp, bến khách phù hợp với nhu cầu và năng lực của nhà đầu tư. Khu bến đáp ứng cho tàu hàng lỏng/khí trọng tải đến 150.000 tấn; tàu tổng hợp, hàng rời trọng tải đến 100.000 tấn, tàu khách quốc tế phù hợp với thực tế nhu cầu. Đối với các bến ngoài khơi (các mỏ: Hồng Ngọc, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Thăng Long - Đông Đô) là các bến dầu khí được phát triển phù hợp với nhu cầu hoạt động khai thác mỏ. Riêng khu bến Phan Thiết, Phú Quý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương và tuyến từ bờ ra đảo, tiếp nhận tàu khách, tàu hàng trọng tải đến 5.000 tấn. Quy hoạch cũng định hướng địa phương phát triển các khu neo đậu chuyển tải, tránh, trú bão tại Vĩnh Tân, Sơn Mỹ, Kê Gà, Phan Thiết, Phú Quý và các khu vực khác đủ điều kiện. Bên cạnh việc chú trọng phát triển cảng biển, tỉnh Bình Thuận cũng quy hoạch các cảng cạn nhằm phục vụ, hỗ trợ cho cảng biển. Địa phương được định hướng thu hút đầu tư xây dựng cảng cạn tại huyện Hàm Thuận Nam, cung cấp các dịch vụ cảng cạn theo hành lang vận tải quốc lộ 1. Cảng cạn phục vụ vận chuyển hàng hóa cho cảng biển TP.HCM, Vũng Tàu, có năng lực hàng hóa thông qua đạt 60.000 - 120.000 tấn/năm. Đồng thời, nghiên cứu thu hút đầu tư xây dựng 2 cảng cạn khi đảm bảo đủ điều kiện theo quy định hiện hành và phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để phục vụ cho hàng hóa xuất, nhập khẩu tại các khu công nghiệp của tỉnh và phân phối hàng hóa nhập khẩu cho khu vực, vùng lân cận, bao gồm: cảng cạn Hàm Tân; cảng cạn Vĩnh Tân; quy mô mỗi cảng cạn từ 6 - 12ha. Theo tin Hải Thùy - BQLKCN

    Ưu tiên phát triển loạt cảng biển tại Bình Thuận

    Trần Minh Pháp  |  at  18:35

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
    Theo quy hoạch, sẽ hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các bến cảng trên địa bàn tỉnh. Trong đó, bến cảng Vĩnh Tân, bến cảng Sơn Mỹ phục vụ phát triển công nghiệp, năng lượng. anh tin bai Tỉnh Bình Thuận định hướng hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các bến cảng trên địa bàn tỉnh (Ảnh minh họa) Các bến cảng Phú Quý, bến cảng Phan Thiết sẽ phục vụ cho vận tải hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và phát triển du lịch. Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng biển Bình Thuận thuộc nhóm cảng biển số 3. Cụ thể, khu bến Vĩnh Tân sẽ phục vụ trực tiếp trung tâm điện lực Vĩnh Tân, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận và một phần hàng hóa khu vực Tây Nguyên; có bến tổng hợp, container, hàng rời, đáp ứng cho cỡ tàu trọng tải đến đến 100.000 tấn). Khu Bến Sơn Mỹ nhằm phục vụ trực tiếp khu công nghiệp Sơn Mỹ, tổng kho LNG Sơn Mỹ và Trung tâm điện lực Sơn Mỹ; có bến hàng lỏng/khí, bến tổng hợp, bến khách phù hợp với nhu cầu và năng lực của nhà đầu tư. Khu bến đáp ứng cho tàu hàng lỏng/khí trọng tải đến 150.000 tấn; tàu tổng hợp, hàng rời trọng tải đến 100.000 tấn, tàu khách quốc tế phù hợp với thực tế nhu cầu. Đối với các bến ngoài khơi (các mỏ: Hồng Ngọc, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Thăng Long - Đông Đô) là các bến dầu khí được phát triển phù hợp với nhu cầu hoạt động khai thác mỏ. Riêng khu bến Phan Thiết, Phú Quý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương và tuyến từ bờ ra đảo, tiếp nhận tàu khách, tàu hàng trọng tải đến 5.000 tấn. Quy hoạch cũng định hướng địa phương phát triển các khu neo đậu chuyển tải, tránh, trú bão tại Vĩnh Tân, Sơn Mỹ, Kê Gà, Phan Thiết, Phú Quý và các khu vực khác đủ điều kiện. Bên cạnh việc chú trọng phát triển cảng biển, tỉnh Bình Thuận cũng quy hoạch các cảng cạn nhằm phục vụ, hỗ trợ cho cảng biển. Địa phương được định hướng thu hút đầu tư xây dựng cảng cạn tại huyện Hàm Thuận Nam, cung cấp các dịch vụ cảng cạn theo hành lang vận tải quốc lộ 1. Cảng cạn phục vụ vận chuyển hàng hóa cho cảng biển TP.HCM, Vũng Tàu, có năng lực hàng hóa thông qua đạt 60.000 - 120.000 tấn/năm. Đồng thời, nghiên cứu thu hút đầu tư xây dựng 2 cảng cạn khi đảm bảo đủ điều kiện theo quy định hiện hành và phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để phục vụ cho hàng hóa xuất, nhập khẩu tại các khu công nghiệp của tỉnh và phân phối hàng hóa nhập khẩu cho khu vực, vùng lân cận, bao gồm: cảng cạn Hàm Tân; cảng cạn Vĩnh Tân; quy mô mỗi cảng cạn từ 6 - 12ha. Theo tin Hải Thùy - BQLKCN

    Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1701/QĐ-TTg ngày 27/12/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bình Thuận phát triển 3 trụ cột: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
    Mục tiêu đến năm 2030, Bình Thuận không ngừng nâng cao đời sống và phúc lợi xã hội cho người dân, hướng tới phát triển bền vững bao trùm, đảm bảo mọi người dân dễ dàng tiếp cận các cơ hội phát triển và thụ hưởng những thành quả của quá trình phát triển. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để phát triển toàn diện trên cơ sở tạo lập một hệ sinh thái phát triển hiện đại và bền vững. Bình Thuận phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy tăng trưởng xanh, hình thành nền kinh tế ít chất thải, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: (1) Công nghiệp, với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các cụm liên kết ngành; (2) Dịch vụ, với các loại hình dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, thể thao biển; dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics; (3) Nông nghiệp, với trọng tâm là nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao với những chuỗi sản xuất nông - công nghiệp chế biến. Đến năm 2030, Bình Thuận trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh và bền vững; mạnh, giàu từ biển, có mức thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn mức bình quân của vùng và cả nước; là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển tầm quốc gia, quốc tế; một trong những trung tâm năng lượng xanh của cả nước, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; hướng tới hình thành một trong những trung tâm đào tạo và phát triển công nghệ của vùng và quốc gia. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được bảo đảm vững chắc; các tổ chức đảng, hệ thống chính trị vững mạnh; khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường. Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 8% Cụ thể, về kinh tế, Bình Thuận phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 7,5 - 8,0%, trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 11 - 12%/năm (Công nghiệp tăng 12 -13%/năm, xây dựng tăng 10 - 11%/năm); dịch vụ tăng 7,0 - 7,5%/năm; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,5 - 3,0%/năm. Cơ cấu kinh tế: Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 44 - 48%; ngành dịch vụ chiếm 31 - 34%; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm khoảng 15 - 16% và thuế sản phẩm 5 - 6% trong GRDP của tỉnh. GRDP bình quân/người đạt khoảng 7.800 - 8.000 USD. Về xã hội, Bình Thuận phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2030 tăng gấp 2,7 - 3,5 lần so với năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,4 - 0,6%/năm (theo chuẩn nghèo từng thời kỳ). Cơ cấu lao động: Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 29,4%; công nghiệp - xây dựng 30,8%; dịch vụ 39,7%. Đến năm 2050, Bình Thuận trở thành cực phát triển quan trọng của khu vực duyên hải Trung Bộ có kinh tế biển phát triển mạnh, bền vững, cơ cấu kinh tế hiện đại; là trung tâm năng lượng sạch, trung tâm cung cấp dịch vụ du lịch quốc gia và quốc tế, y tế, giáo dục chất lượng cao; trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của vùng và quốc gia gắn với các đô thị biển hiện đại; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đạt mức cao so với vùng và cả nước; quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được đảm bảo vững chắc. Ưu tiên phát triển các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch Theo phương hướng phát triển, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển mạnh. Trong đó, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản có lợi thế của Tỉnh để nâng cao giá trị gia tăng; tạo điều kiện, triển khai thực hiện tốt các chính sách ưu đãi đầu tư để thu hút các dự án sản xuất các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, các thiết bị điện, linh kiện điện tử, lắp ráp máy móc, ô tô, xe máy, công nghiệp phụ trợ cho ngành năng lượng tái tạo, năng lượng mới. Phát triển công nghiệp sản xuất điện, sớm trở thành trung tâm năng lượng của quốc gia, nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng, điện cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh; ưu tiên phát triển các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch như điện gió, nhất là điện gió ngoài khơi và hydrogen, điện mặt trời, điện khí LNG; nghiên cứu khai thác tối đa tiềm năng thủy điện trên các hồ thủy lợi, các hồ chứa nước, thủy điện tích năng; rà soát, điều chỉnh diện tích, quy mô quy hoạch điện gió trên bờ theo quy định hiện hành và phù hợp tình hình thực tiễn của từng khu vực, đảm bảo không gian cho các ngành, lĩnh vực khác có lợi thế phát huy, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp Xây dựng, chuyển giao, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, có sức cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, phát triển nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ, xanh, sinh thái, tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính; phát triển các vùng chuyên canh gắn với tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh; xây dựng và phát triển các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các khu vực, địa bàn có tiềm năng, lợi thế về vùng nguyên liệu, thị trường và kết cấu hạ tầng để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Xây dựng Bình Thuận trở thành Trung tâm Du lịch - Thể thao biển mang tầm quốc tế Ưu tiên đầu tư mọi nguồn lực, phát triển du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh, xây dựng Bình Thuận trở thành Trung tâm Du lịch - Thể thao biển mang tầm quốc gia, quốc tế. Giữ vững hình ảnh du lịch Bình Thuận "An toàn - thân thiện - chất lượng", với hạt nhân là Khu du lịch quốc gia Mũi Né trở thành điểm đến du lịch xanh và thông minh (một trong những điểm đến hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Phát triển, đa dạng hóa những sản phẩm du lịch chất lượng cao dựa trên thế mạnh về biển. Thu hút đầu tư các dự án tổ hợp du lịch, khu nghỉ dưỡng cao cấp gắn với dịch vụ vui chơi, giải trí, thương mại, dịch vụ, thể thao, casino. Hình thành và phát triển một số Trung tâm hội nghị, hội thảo, triển lãm, mua sắm, giải trí quy mô lớn, hiện đại tại khu du lịch quốc gia Mũi Né và các Khu du lịch trọng điểm tiềm năng của Tỉnh. Hình thành liên kết phát triển du lịch theo chiều dọc (hướng Bắc - Nam) gắn với tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, QL1A và cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Liên kết phát triển du lịch theo chiều ngang (hướng Đông - Tây) nối các khu du lịch với các tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan. Liên kết các tuyến du lịch với các địa phương trong vùng, liên vùng và cả nước; đẩy mạnh phát triển các tuyến du lịch quốc tế. Xây dựng Bình Thuận trở thành trung tâm logistics của khu vực Bình Thuận phát triển dịch vụ vận tải và logistics bằng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, trở thành ngành kinh tế quan trọng của Tỉnh. Phát triển mạnh dịch vụ cảng biển gắn với các khu kinh tế, khu công nghiệp để thúc đẩy các hoạt động chế biến, xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản, khoáng sản…; thu hút đầu tư các bến cảng phục vụ phát triển du lịch. Xây dựng Bình Thuận trở thành một trong những trung tâm logistics của khu vực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên. Theo Ngọc thuận - BQLKCN
    tin-tức

    Quy hoạch tỉnh bình thuận: phát triển 3 trụ cột công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp

    Trần Minh Pháp  |  at  18:32

    Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1701/QĐ-TTg ngày 27/12/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bình Thuận phát triển 3 trụ cột: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
    Mục tiêu đến năm 2030, Bình Thuận không ngừng nâng cao đời sống và phúc lợi xã hội cho người dân, hướng tới phát triển bền vững bao trùm, đảm bảo mọi người dân dễ dàng tiếp cận các cơ hội phát triển và thụ hưởng những thành quả của quá trình phát triển. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để phát triển toàn diện trên cơ sở tạo lập một hệ sinh thái phát triển hiện đại và bền vững. Bình Thuận phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy tăng trưởng xanh, hình thành nền kinh tế ít chất thải, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: (1) Công nghiệp, với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các cụm liên kết ngành; (2) Dịch vụ, với các loại hình dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, thể thao biển; dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics; (3) Nông nghiệp, với trọng tâm là nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao với những chuỗi sản xuất nông - công nghiệp chế biến. Đến năm 2030, Bình Thuận trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh và bền vững; mạnh, giàu từ biển, có mức thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn mức bình quân của vùng và cả nước; là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển tầm quốc gia, quốc tế; một trong những trung tâm năng lượng xanh của cả nước, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; hướng tới hình thành một trong những trung tâm đào tạo và phát triển công nghệ của vùng và quốc gia. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được bảo đảm vững chắc; các tổ chức đảng, hệ thống chính trị vững mạnh; khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường. Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 8% Cụ thể, về kinh tế, Bình Thuận phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 7,5 - 8,0%, trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 11 - 12%/năm (Công nghiệp tăng 12 -13%/năm, xây dựng tăng 10 - 11%/năm); dịch vụ tăng 7,0 - 7,5%/năm; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,5 - 3,0%/năm. Cơ cấu kinh tế: Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 44 - 48%; ngành dịch vụ chiếm 31 - 34%; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm khoảng 15 - 16% và thuế sản phẩm 5 - 6% trong GRDP của tỉnh. GRDP bình quân/người đạt khoảng 7.800 - 8.000 USD. Về xã hội, Bình Thuận phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2030 tăng gấp 2,7 - 3,5 lần so với năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,4 - 0,6%/năm (theo chuẩn nghèo từng thời kỳ). Cơ cấu lao động: Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 29,4%; công nghiệp - xây dựng 30,8%; dịch vụ 39,7%. Đến năm 2050, Bình Thuận trở thành cực phát triển quan trọng của khu vực duyên hải Trung Bộ có kinh tế biển phát triển mạnh, bền vững, cơ cấu kinh tế hiện đại; là trung tâm năng lượng sạch, trung tâm cung cấp dịch vụ du lịch quốc gia và quốc tế, y tế, giáo dục chất lượng cao; trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của vùng và quốc gia gắn với các đô thị biển hiện đại; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đạt mức cao so với vùng và cả nước; quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được đảm bảo vững chắc. Ưu tiên phát triển các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch Theo phương hướng phát triển, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển mạnh. Trong đó, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản có lợi thế của Tỉnh để nâng cao giá trị gia tăng; tạo điều kiện, triển khai thực hiện tốt các chính sách ưu đãi đầu tư để thu hút các dự án sản xuất các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, các thiết bị điện, linh kiện điện tử, lắp ráp máy móc, ô tô, xe máy, công nghiệp phụ trợ cho ngành năng lượng tái tạo, năng lượng mới. Phát triển công nghiệp sản xuất điện, sớm trở thành trung tâm năng lượng của quốc gia, nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng, điện cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh; ưu tiên phát triển các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch như điện gió, nhất là điện gió ngoài khơi và hydrogen, điện mặt trời, điện khí LNG; nghiên cứu khai thác tối đa tiềm năng thủy điện trên các hồ thủy lợi, các hồ chứa nước, thủy điện tích năng; rà soát, điều chỉnh diện tích, quy mô quy hoạch điện gió trên bờ theo quy định hiện hành và phù hợp tình hình thực tiễn của từng khu vực, đảm bảo không gian cho các ngành, lĩnh vực khác có lợi thế phát huy, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp Xây dựng, chuyển giao, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, có sức cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, phát triển nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ, xanh, sinh thái, tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính; phát triển các vùng chuyên canh gắn với tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh; xây dựng và phát triển các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các khu vực, địa bàn có tiềm năng, lợi thế về vùng nguyên liệu, thị trường và kết cấu hạ tầng để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Xây dựng Bình Thuận trở thành Trung tâm Du lịch - Thể thao biển mang tầm quốc tế Ưu tiên đầu tư mọi nguồn lực, phát triển du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh, xây dựng Bình Thuận trở thành Trung tâm Du lịch - Thể thao biển mang tầm quốc gia, quốc tế. Giữ vững hình ảnh du lịch Bình Thuận "An toàn - thân thiện - chất lượng", với hạt nhân là Khu du lịch quốc gia Mũi Né trở thành điểm đến du lịch xanh và thông minh (một trong những điểm đến hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Phát triển, đa dạng hóa những sản phẩm du lịch chất lượng cao dựa trên thế mạnh về biển. Thu hút đầu tư các dự án tổ hợp du lịch, khu nghỉ dưỡng cao cấp gắn với dịch vụ vui chơi, giải trí, thương mại, dịch vụ, thể thao, casino. Hình thành và phát triển một số Trung tâm hội nghị, hội thảo, triển lãm, mua sắm, giải trí quy mô lớn, hiện đại tại khu du lịch quốc gia Mũi Né và các Khu du lịch trọng điểm tiềm năng của Tỉnh. Hình thành liên kết phát triển du lịch theo chiều dọc (hướng Bắc - Nam) gắn với tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, QL1A và cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Liên kết phát triển du lịch theo chiều ngang (hướng Đông - Tây) nối các khu du lịch với các tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan. Liên kết các tuyến du lịch với các địa phương trong vùng, liên vùng và cả nước; đẩy mạnh phát triển các tuyến du lịch quốc tế. Xây dựng Bình Thuận trở thành trung tâm logistics của khu vực Bình Thuận phát triển dịch vụ vận tải và logistics bằng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, trở thành ngành kinh tế quan trọng của Tỉnh. Phát triển mạnh dịch vụ cảng biển gắn với các khu kinh tế, khu công nghiệp để thúc đẩy các hoạt động chế biến, xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản, khoáng sản…; thu hút đầu tư các bến cảng phục vụ phát triển du lịch. Xây dựng Bình Thuận trở thành một trong những trung tâm logistics của khu vực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên. Theo Ngọc thuận - BQLKCN

    Thứ Tư, 6 tháng 3, 2024

    (binhthuan.gov.vn) Sáng 28/02, UBND tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự Lễ công bố Quy hoạch tỉnh có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, đại diện lãnh đạo một số tỉnh thành trong khu vực. Về phía lãnh đạo tỉnh có các đồng chí: Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Anh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành, đoàn thể và địa phương trong tỉnh; cùng hơn 300 doanh nghiệp trong và ngoài nước, thuộc các ngành nghề lĩnh vực quan tâm đầu tư vào các tiềm năng của tỉnh Bình Thuận.
    Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng phát biểu khai mạc Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Phát biểu khai mạc, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng khẳng định, Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở pháp lý quan trọng để tỉnh sắp xếp lại không gian phát triển, hoạch định chính sách, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để triển khai thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh trong nhiều năm tới. Để thực hiện thành công các mục tiêu Quy hoạch tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, trong thời gian tới tỉnh sẽ tiếp tục hoàn thiện đồng bộ các cơ chế, chính sách; quyết tâm cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; trong đó, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Nhà nước, tư nhân và xã hội để đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; tiếp tục tập trung thu hút đầu tư, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: Về công nghiệp, với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các cụm liên kết ngành làm nền tảng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về du lịch - dịch vụ, với các loại hình dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, thể thao biển; dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics. Về nông nghiệp, tập trung phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đại, giá trị gia tăng cao, gắn kết chặt chẽ với chuỗi giá trị để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp. Với chủ đề “Bình Thuận - Nơi đáng sống - Điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư”, Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư năm 2024 còn là cơ hội giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế, định hướng thu hút đầu tư của Bình Thuận. Tại đây, các nhà quản lý, chuyên gia, các nhà đầu tư, doanh nghiệp góp ý, hiến kế để khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, hiện thực hóa mục tiêu đưa Bình Thuận phát triển nhanh, toàn diện, bền vững. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Văn Đăng công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh của Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1701/QĐ-TTg, ngày 7/12/2023. Theo đó, tỉnh Bình Thuận đặt mục tiêu đến năm 2030, trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh và bền vững; mạnh, giàu từ biển, có mức thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn mức bình quân của vùng và cả nước; là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển tầm quốc gia, quốc tế; một trong những trung tâm Năng lượng xanh của cả nước; hướng tới hình thành một trong những trung tâm đào tạo và phát triển công nghệ của vùng và quốc gia. Bình Thuận phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 7,5 - 8%, trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 11 - 12%/năm (Công nghiệp tăng 12 - 13%/năm, xây dựng tăng 10 - 11%/năm); dịch vụ tăng 7 - 7,5%/năm; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,5 - 3%/năm. Về xã hội, Bình Thuận phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2030 tăng gấp 2,7-3,5 lần so với năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,4-0,6%/năm (theo chuẩn nghèo từng thời kỳ). Về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, duy trì tỷ lệ 100% dân số được cấp đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt; đảm bảo năng lực cung cấp nước không thấp hơn 95% tổng nhu cầu nước cho các ngành kinh tế - xã hội khác. Đến năm 2050, Bình Thuận trở thành cực phát triển quan trọng của khu vực duyên hải Trung Bộ có kinh tế biển phát triển mạnh, bền vững, cơ cấu kinh tế hiện đại; là trung tâm năng lượng sạch, trung tâm cung cấp dịch vụ du lịch quốc gia và quốc tế, y tế, giáo dục chất lượng cao; trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của vùng và quốc gia gắn với các đô thị biển hiện đại. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đạt mức cao so với vùng và cả nước. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được đảm bảo vững chắc. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ghi nhận, đánh giá cao và chúc mừng những thành tựu nổi bật mà Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Bình Thuận đã đạt được trong chặng đường vừa qua. Nổi bật, tỉnh Bình Thuận đã tận dụng những lợi thế khác biệt, vị trí địa lý chiến lược cùng với sự nỗ lực không ngừng của cả hệ thống chính trị, phát huy bản lĩnh sáng tạo vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ, đưa Bình Thuận trở thành một trong những cực tăng trưởng quan trọng của vùng. Quy mô nền kinh tế đạt 100.000 tỷ đồng, tăng hơn 25 lần so với năm 1992 (thời điểm tái lập tỉnh). GRDP năm 2023 tăng 8,1%, xếp thứ 14/63 tỉnh thành trong cả nước; hệ thống kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội tiếp tục được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ và kết nối, chia sẻ… Phó Thủ tướng cho rằng, với điều kiện và lợi thế riêng của Bình Thuận đã được nêu rõ trong Quy hoạch tỉnh, Bình Thuận được xác định là một trung tâm công nghiệp về năng lượng sạch và du lịch biển là kinh tế mũi nhọn, gắn với du lịch sinh thái. Bình Thuận là một trong những điểm đến trên con đường di sản miền Trung. Bình Thuận sẽ trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh, bền vững, làm giàu từ biển. Tuy nhiên, Quy hoạch Bình Thuận được công bố hôm nay chỉ là bước khởi đầu manh tính định hướng không gian phát triển, theo sự liên kết giữa các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ cũng như các vùng kinh tế xã hội khác như Tây Nguyên, Đông Nam bộ… Phó Thủ tướng lưu ý, trong thời gian tới, tỉnh Bình Thuận cần đẩy mạnh quán triệt đầy đủ, sâu sắc Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trên những kinh nghiệm của địa phương, trong quá trình quy hoạch, xây dựng đô thị, Bình Thuận cần có giải pháp ứng phó, xử lý những vấn đề mà các đô thị lớn trong cả nước hiện đang mắc phải như: Vấn đề ô nhiễm môi trường, tài nguyên, ùn tắt giao thông, ngập lụt, sự đồng bộ kết cấu hạ tầng… Bình Thuận cần tiếp tục tận dụng được lợi thế của vùng đất đầy nắng và gió. Đây chính là lợi thế để phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi…Và đó cũng chính là điểm nhấn để tạo sự khác biệt, là nguồn hấp dẫn mạnh nhất đối với các nhà đầu tư trong xu thế hiện nay. Bình Thuận phải coi đây là lĩnh vực ưu tiên và ưu tiên cao nhất để thu hút đầu tư. Bình Thuận nằm trên tuyến hành lang kinh tế Bắc - Nam, kết nối tiểu vùng duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Trong quá trình cụ thể hóa Quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị tỉnh phối hợp với các cơ quan Bộ, ngành Trung ương; làm việc với các đơn vị tư vấn chiến lược để xây dựng cho địa phương một quy hoạch có tính khoa học, hiệu quả và lâu dài. Khi thực hiện quy hoạch, tỉnh Bình Thuận cần có một cái nhìn tổng thể, kết nối với các địa phương trong vùng; đảm bảo tính thống nhất giữa quy hoạch tỉnh với quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể quốc gia… Phó Thủ tướng cũng lưu ý trong thời gian tới, tỉnh cần đổi mới sản phẩm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch mới, trong đó chú trọng các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển kết hợp thể thao, khám phá, chăm sóc sức khỏe; khai thác tài nguyên về văn hóa gắn với du lịch sinh thái rừng, núi… Bên cạnh các giải pháp về tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp; khai thác titan…, Phó Thủ tướng đề nghị Bình Thuận chú trọng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhu cầu phát triển hiện nay. Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An phát biểu tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Thay mặt lãnh đạo tỉnh Bình Thuận, Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ các ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà. Đồng thời cho biết, quá trình triển khai Quy hoạch, tỉnh sẽ bám sát các Nghị quyết của Trung ương, nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, tranh thủ thời cơ mới, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Nhân dịp này, Bí thư Tỉnh ủy kêu gọi các cấp, các ngành, các địa phương, toàn thể cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong tỉnh tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng, phát huy mọi lợi thế, huy động mọi nguồn lực, thích ứng mọi biến đổi, quyết tâm khắc phục mọi khó khăn, nỗ lực vượt qua mọi thách thức, để thực hiện thành công các mục tiêu, hiện thực hóa khát vọng xây dựng tỉnh Bình Thuận phát triển nhanh, bền vững, trở thành nơi đáng sống, điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Trong khuôn khổ Lễ công bố, UBND tỉnh đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 4 dự án với tổng vốn đầu tư gần 2.100 tỷ đồng; trao bảng ghi nhớ đăng ký đầu tư cho 7 nhà đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 127.000 tỷ đồng trên nhiều lĩnh vực: Bất động sản, hạ tầng khu cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, năng lượng, khoáng sản…. Anh-tin-bai Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo tỉnh Bình Thuận và các đại biểu tham quan khu vực trưng bày sản phẩm đặc trưng của tỉnh
    trần minh pháp

    Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Trần Minh Pháp  |  at  17:07

    (binhthuan.gov.vn) Sáng 28/02, UBND tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự Lễ công bố Quy hoạch tỉnh có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, đại diện lãnh đạo một số tỉnh thành trong khu vực. Về phía lãnh đạo tỉnh có các đồng chí: Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Anh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành, đoàn thể và địa phương trong tỉnh; cùng hơn 300 doanh nghiệp trong và ngoài nước, thuộc các ngành nghề lĩnh vực quan tâm đầu tư vào các tiềm năng của tỉnh Bình Thuận.
    Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng phát biểu khai mạc Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Phát biểu khai mạc, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng khẳng định, Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở pháp lý quan trọng để tỉnh sắp xếp lại không gian phát triển, hoạch định chính sách, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để triển khai thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh trong nhiều năm tới. Để thực hiện thành công các mục tiêu Quy hoạch tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, trong thời gian tới tỉnh sẽ tiếp tục hoàn thiện đồng bộ các cơ chế, chính sách; quyết tâm cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; trong đó, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Nhà nước, tư nhân và xã hội để đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; tiếp tục tập trung thu hút đầu tư, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: Về công nghiệp, với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các cụm liên kết ngành làm nền tảng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về du lịch - dịch vụ, với các loại hình dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, thể thao biển; dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics. Về nông nghiệp, tập trung phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đại, giá trị gia tăng cao, gắn kết chặt chẽ với chuỗi giá trị để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp. Với chủ đề “Bình Thuận - Nơi đáng sống - Điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư”, Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư năm 2024 còn là cơ hội giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế, định hướng thu hút đầu tư của Bình Thuận. Tại đây, các nhà quản lý, chuyên gia, các nhà đầu tư, doanh nghiệp góp ý, hiến kế để khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, hiện thực hóa mục tiêu đưa Bình Thuận phát triển nhanh, toàn diện, bền vững. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Văn Đăng công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh của Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1701/QĐ-TTg, ngày 7/12/2023. Theo đó, tỉnh Bình Thuận đặt mục tiêu đến năm 2030, trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh và bền vững; mạnh, giàu từ biển, có mức thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn mức bình quân của vùng và cả nước; là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển tầm quốc gia, quốc tế; một trong những trung tâm Năng lượng xanh của cả nước; hướng tới hình thành một trong những trung tâm đào tạo và phát triển công nghệ của vùng và quốc gia. Bình Thuận phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021 - 2030 đạt 7,5 - 8%, trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 11 - 12%/năm (Công nghiệp tăng 12 - 13%/năm, xây dựng tăng 10 - 11%/năm); dịch vụ tăng 7 - 7,5%/năm; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,5 - 3%/năm. Về xã hội, Bình Thuận phấn đấu thu nhập bình quân đầu người năm 2030 tăng gấp 2,7-3,5 lần so với năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,4-0,6%/năm (theo chuẩn nghèo từng thời kỳ). Về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, duy trì tỷ lệ 100% dân số được cấp đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt; đảm bảo năng lực cung cấp nước không thấp hơn 95% tổng nhu cầu nước cho các ngành kinh tế - xã hội khác. Đến năm 2050, Bình Thuận trở thành cực phát triển quan trọng của khu vực duyên hải Trung Bộ có kinh tế biển phát triển mạnh, bền vững, cơ cấu kinh tế hiện đại; là trung tâm năng lượng sạch, trung tâm cung cấp dịch vụ du lịch quốc gia và quốc tế, y tế, giáo dục chất lượng cao; trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của vùng và quốc gia gắn với các đô thị biển hiện đại. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đạt mức cao so với vùng và cả nước. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được đảm bảo vững chắc. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ghi nhận, đánh giá cao và chúc mừng những thành tựu nổi bật mà Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Bình Thuận đã đạt được trong chặng đường vừa qua. Nổi bật, tỉnh Bình Thuận đã tận dụng những lợi thế khác biệt, vị trí địa lý chiến lược cùng với sự nỗ lực không ngừng của cả hệ thống chính trị, phát huy bản lĩnh sáng tạo vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ, đưa Bình Thuận trở thành một trong những cực tăng trưởng quan trọng của vùng. Quy mô nền kinh tế đạt 100.000 tỷ đồng, tăng hơn 25 lần so với năm 1992 (thời điểm tái lập tỉnh). GRDP năm 2023 tăng 8,1%, xếp thứ 14/63 tỉnh thành trong cả nước; hệ thống kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội tiếp tục được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ và kết nối, chia sẻ… Phó Thủ tướng cho rằng, với điều kiện và lợi thế riêng của Bình Thuận đã được nêu rõ trong Quy hoạch tỉnh, Bình Thuận được xác định là một trung tâm công nghiệp về năng lượng sạch và du lịch biển là kinh tế mũi nhọn, gắn với du lịch sinh thái. Bình Thuận là một trong những điểm đến trên con đường di sản miền Trung. Bình Thuận sẽ trở thành tỉnh phát triển năng động, nhanh, bền vững, làm giàu từ biển. Tuy nhiên, Quy hoạch Bình Thuận được công bố hôm nay chỉ là bước khởi đầu manh tính định hướng không gian phát triển, theo sự liên kết giữa các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ cũng như các vùng kinh tế xã hội khác như Tây Nguyên, Đông Nam bộ… Phó Thủ tướng lưu ý, trong thời gian tới, tỉnh Bình Thuận cần đẩy mạnh quán triệt đầy đủ, sâu sắc Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trên những kinh nghiệm của địa phương, trong quá trình quy hoạch, xây dựng đô thị, Bình Thuận cần có giải pháp ứng phó, xử lý những vấn đề mà các đô thị lớn trong cả nước hiện đang mắc phải như: Vấn đề ô nhiễm môi trường, tài nguyên, ùn tắt giao thông, ngập lụt, sự đồng bộ kết cấu hạ tầng… Bình Thuận cần tiếp tục tận dụng được lợi thế của vùng đất đầy nắng và gió. Đây chính là lợi thế để phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi…Và đó cũng chính là điểm nhấn để tạo sự khác biệt, là nguồn hấp dẫn mạnh nhất đối với các nhà đầu tư trong xu thế hiện nay. Bình Thuận phải coi đây là lĩnh vực ưu tiên và ưu tiên cao nhất để thu hút đầu tư. Bình Thuận nằm trên tuyến hành lang kinh tế Bắc - Nam, kết nối tiểu vùng duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Trong quá trình cụ thể hóa Quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị tỉnh phối hợp với các cơ quan Bộ, ngành Trung ương; làm việc với các đơn vị tư vấn chiến lược để xây dựng cho địa phương một quy hoạch có tính khoa học, hiệu quả và lâu dài. Khi thực hiện quy hoạch, tỉnh Bình Thuận cần có một cái nhìn tổng thể, kết nối với các địa phương trong vùng; đảm bảo tính thống nhất giữa quy hoạch tỉnh với quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể quốc gia… Phó Thủ tướng cũng lưu ý trong thời gian tới, tỉnh cần đổi mới sản phẩm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch mới, trong đó chú trọng các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển kết hợp thể thao, khám phá, chăm sóc sức khỏe; khai thác tài nguyên về văn hóa gắn với du lịch sinh thái rừng, núi… Bên cạnh các giải pháp về tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp; khai thác titan…, Phó Thủ tướng đề nghị Bình Thuận chú trọng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhu cầu phát triển hiện nay. Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An phát biểu tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Thay mặt lãnh đạo tỉnh Bình Thuận, Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ các ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà. Đồng thời cho biết, quá trình triển khai Quy hoạch, tỉnh sẽ bám sát các Nghị quyết của Trung ương, nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, tranh thủ thời cơ mới, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Nhân dịp này, Bí thư Tỉnh ủy kêu gọi các cấp, các ngành, các địa phương, toàn thể cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong tỉnh tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng, phát huy mọi lợi thế, huy động mọi nguồn lực, thích ứng mọi biến đổi, quyết tâm khắc phục mọi khó khăn, nỗ lực vượt qua mọi thách thức, để thực hiện thành công các mục tiêu, hiện thực hóa khát vọng xây dựng tỉnh Bình Thuận phát triển nhanh, bền vững, trở thành nơi đáng sống, điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Trong khuôn khổ Lễ công bố, UBND tỉnh đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 4 dự án với tổng vốn đầu tư gần 2.100 tỷ đồng; trao bảng ghi nhớ đăng ký đầu tư cho 7 nhà đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 127.000 tỷ đồng trên nhiều lĩnh vực: Bất động sản, hạ tầng khu cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, năng lượng, khoáng sản…. Anh-tin-bai Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo tỉnh Bình Thuận và các đại biểu tham quan khu vực trưng bày sản phẩm đặc trưng của tỉnh

    Thứ Hai, 16 tháng 10, 2023

    (binhthuan.gov.vn) Sáng ngày 10/10, tại kỳ họp thứ 17 (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XI đã xem xét, thông qua Nghị quyết Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
    Theo đó, Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có mục tiêu tổng quát là không ngừng nâng cao đời sống và phúc lợi xã hội cho người dân, đảm bảo mọi người dân dễ dàng tiếp cận các cơ hội phát triển và hưởng thụ thành quả của quá trình phát triển. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực; phát triển toàn diện trên cơ sở tạo lập một hệ sinh thái phát triển hiện đại và bền vững; phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo thúc đẩy tăng trưởng xanh, hình thành nền kinh tế ít chất thải, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: (1) Công nghiệp với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các khu, cụm liên ngành. (2) Dịch vụ với các loại hình, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí; thể thao; du lịch nông nghiệp, dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics. (3) Nông nghiệp, với trọng tâm là nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao với những chuỗi sản xuất nông - công nghiệp chế biến. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn vùng và cả nước. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được bảo đảm vững chắc. Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm 11 nội dung chủ yếu. Trong đó, phạm vi, ranh giới quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tỉnh Bình Thuận và diện tích vùng biển đưa vào nghiên cứu quy hoạch. Nhiệm vụ trọng tâm tạo đột phá phát triển trong thời kỳ quy hoạch, gồm: Đổi mới tư duy phát triển, chủ động, sáng tạo trong quản lý. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách (hoàn thiện thể chế) tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư kinh doanh, liên kết, hợp tác, phát triển. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, chuyển đổi số trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đầu tư công và thu hút nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Ưu tiên phát triển 03 trụ cột công nghiệp (hạt nhân là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến, chế tạo), dịch vụ, du lịch và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đối với Phương án phát triển hệ thống đô thị, đến năm 2030, Bình Thuận có 16 đô thị; trong đó có 1 đô thị loại II (thành phố Phan Thiết), 1 đô thị loại III (thành phố La Gi), 3 đô thị loại IV (Phan Rí Cửa, Liên Hương, Võ Xu), 11 đô thị loại V. Nghiên cứu mở rộng không gian phát triển thành phố Phan Thiết về phía Bắc (thuộc Hàm Thuận Bắc) và phía Tây (thuộc Hàm Thuận Nam). Phát triển thêm 03 đô thị, bao gồm: đô thị Vĩnh Tân thuộc huyện Tuy Phong, đô thị Sơn Mỹ thuộc huyện Hàm Tân và đô thị Phú Quý. Từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ, hiện đại về hạ tầng của các đô thị, nhất là các trung tâm huyện lỵ; hình thành một số khu đô thị mới, khu đô thị chức năng hiện đại, trước hết là hình thành khu đô thị sân bay Phan Thiết, đô thị Vĩnh Tân, đô thị Sơn Mỹ. Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 50,8% vào năm 2030 Đối với phương án phát triển mạng lưới giao thông, Bình Thuận xây dựng mới, nâng cấp cải tạo các trục giao thông kết nối với mạng lưới giao thông quan trọng quốc gia đến các khu đô thị, du lịch, các khu, cụm công nghiệp và các khu vực tiềm năng phát triển của tỉnh, gồm: Cao tốc Bắc - Nam phía Đông; các tuyến Quốc lộ 1, 28, 55, 28B, 51C (hình thành mới), đường bộ ven biển; nâng cấp cải tạo đảm bảo đúng cấp kỹ thuật hệ thống đường tỉnh; cải tạo hoặc xây dựng mới hệ thống cầu cống nhằm đảm bảo an toàn giao thông, phù hợp với tải trọng khai thác. Tỉnh cũng đầu tư 07 tuyến giao thông kết nối liên thông với đường bộ cao tốc đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp III đồng bằng, quy mô tối thiểu 2 làn xe; 06 tuyến giao thông chính kết nối đến cảng hàng không Phan Thiết, Khu du lịch quốc gia Mũi Né; phát triển 05 tuyến giao thông phục vụ phát triển dịch vụ logistics tại khu vực Cảng biển Vĩnh Tân... Để thực hiện, Bình Thuận cũng đề ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu, gồm: Huy động, sử dụng nguồn lực, thu hút đầu tư; Phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ; Giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển; Giải pháp về huy động nguồn lực đất đai; Giải pháp tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch. TT Dân
    trần minh pháp

    Thông qua Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Trần Minh Pháp  |  at  18:52

    (binhthuan.gov.vn) Sáng ngày 10/10, tại kỳ họp thứ 17 (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XI đã xem xét, thông qua Nghị quyết Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
    Theo đó, Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có mục tiêu tổng quát là không ngừng nâng cao đời sống và phúc lợi xã hội cho người dân, đảm bảo mọi người dân dễ dàng tiếp cận các cơ hội phát triển và hưởng thụ thành quả của quá trình phát triển. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực; phát triển toàn diện trên cơ sở tạo lập một hệ sinh thái phát triển hiện đại và bền vững; phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo thúc đẩy tăng trưởng xanh, hình thành nền kinh tế ít chất thải, trọng tâm là phát triển 03 trụ cột: (1) Công nghiệp với nòng cốt là công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp công nghệ cao được tổ chức thành các khu, cụm liên ngành. (2) Dịch vụ với các loại hình, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí; thể thao; du lịch nông nghiệp, dịch vụ đào tạo và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; dịch vụ logistics. (3) Nông nghiệp, với trọng tâm là nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao với những chuỗi sản xuất nông - công nghiệp chế biến. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người (GRDP) cao hơn vùng và cả nước. Quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được bảo đảm vững chắc. Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm 11 nội dung chủ yếu. Trong đó, phạm vi, ranh giới quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tỉnh Bình Thuận và diện tích vùng biển đưa vào nghiên cứu quy hoạch. Nhiệm vụ trọng tâm tạo đột phá phát triển trong thời kỳ quy hoạch, gồm: Đổi mới tư duy phát triển, chủ động, sáng tạo trong quản lý. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách (hoàn thiện thể chế) tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư kinh doanh, liên kết, hợp tác, phát triển. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, chuyển đổi số trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đầu tư công và thu hút nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Ưu tiên phát triển 03 trụ cột công nghiệp (hạt nhân là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến, chế tạo), dịch vụ, du lịch và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đối với Phương án phát triển hệ thống đô thị, đến năm 2030, Bình Thuận có 16 đô thị; trong đó có 1 đô thị loại II (thành phố Phan Thiết), 1 đô thị loại III (thành phố La Gi), 3 đô thị loại IV (Phan Rí Cửa, Liên Hương, Võ Xu), 11 đô thị loại V. Nghiên cứu mở rộng không gian phát triển thành phố Phan Thiết về phía Bắc (thuộc Hàm Thuận Bắc) và phía Tây (thuộc Hàm Thuận Nam). Phát triển thêm 03 đô thị, bao gồm: đô thị Vĩnh Tân thuộc huyện Tuy Phong, đô thị Sơn Mỹ thuộc huyện Hàm Tân và đô thị Phú Quý. Từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ, hiện đại về hạ tầng của các đô thị, nhất là các trung tâm huyện lỵ; hình thành một số khu đô thị mới, khu đô thị chức năng hiện đại, trước hết là hình thành khu đô thị sân bay Phan Thiết, đô thị Vĩnh Tân, đô thị Sơn Mỹ. Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 50,8% vào năm 2030 Đối với phương án phát triển mạng lưới giao thông, Bình Thuận xây dựng mới, nâng cấp cải tạo các trục giao thông kết nối với mạng lưới giao thông quan trọng quốc gia đến các khu đô thị, du lịch, các khu, cụm công nghiệp và các khu vực tiềm năng phát triển của tỉnh, gồm: Cao tốc Bắc - Nam phía Đông; các tuyến Quốc lộ 1, 28, 55, 28B, 51C (hình thành mới), đường bộ ven biển; nâng cấp cải tạo đảm bảo đúng cấp kỹ thuật hệ thống đường tỉnh; cải tạo hoặc xây dựng mới hệ thống cầu cống nhằm đảm bảo an toàn giao thông, phù hợp với tải trọng khai thác. Tỉnh cũng đầu tư 07 tuyến giao thông kết nối liên thông với đường bộ cao tốc đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp III đồng bằng, quy mô tối thiểu 2 làn xe; 06 tuyến giao thông chính kết nối đến cảng hàng không Phan Thiết, Khu du lịch quốc gia Mũi Né; phát triển 05 tuyến giao thông phục vụ phát triển dịch vụ logistics tại khu vực Cảng biển Vĩnh Tân... Để thực hiện, Bình Thuận cũng đề ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu, gồm: Huy động, sử dụng nguồn lực, thu hút đầu tư; Phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ; Giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển; Giải pháp về huy động nguồn lực đất đai; Giải pháp tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch. TT Dân

    Thứ Ba, 10 tháng 10, 2023

    Việc phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng “xanh”, ứng phó với biến đổi khí hậu sẽ giúp doanh nghiệp bảo vệ chính mình, trụ vững hơn và tìm được cơ hội bứt phá. Bình Thuận đẩy mạnh phát triển công nghiệp xanh
    Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Mục tiêu tổng quát của chiến lược nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa cacbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chính vậy, phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu của nền kinh tế hiện tại và trong tương lai trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng. Trước xu thế phát triển chung, nhiều địa phương trong cả nước đã và đang phát triển nền kinh tế xanh. Thời gian qua, Bình Thuận cũng đã có bước chuyển mạnh mẽ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng tới mô hình tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tỉnh đã đạt được một số kết quả bước đầu trong phát triển kinh tế xanh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). Cùng với đó, công tác lập, phê duyệt quy hoạch chung đô thị, quy hoạch vùng huyện, quy hoạch các khu dân cư mới cũng được tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện theo hướng lồng ghép các mục tiêu tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu, trong đó tăng tỷ lệ cây xanh, tăng diện tích các khu vui chơi, công viên… Tuy nhiên, các cụm công nghiệp (CCN) có tỷ lệ lấp đầy khá thấp. Theo thống kê, Bình Thuận có 36 CCN được phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích 1.183 ha. Trong đó 14/36 CCN có nhà đầu tư hạ tầng là doanh nghiệp, có 27 CCN thu hút, bố trí hơn 175 dự án đầu tư với tổng diện tích 270,63 ha, chiếm 35,9% diện tích đất công nghiệp của các CCN. KCN Hàm Kiệm 1: Hướng đến phát triển kinh tế xanh Đến năm 2030, Bình Thuận sẽ đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng các KCN hiện có, thành lập một số KCN công nghệ cao. Nếu tính tổng thể, với 6 KCN có hạ tầng hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động, Bình Thuận đang đứng trước thời cơ “vàng” thu hút nhà đầu tư vào các KCN; Đặc biệt là lấy lợi thế khi 2 cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - Vĩnh Hảo đã được đưa vào vận hành. Chính vì vậy những KCN đáp ứng tiêu chuẩn xanh như Hàm Kiệm 1 sẽ trở thành sự lựa chọn “cần và đủ” cho các doanh nghiệp đa quốc gia lấy tiêu chuẩn về môi trường đặt lên hàng đầu. Nhiều chuyên gia nhận định, nhiều tập đoàn, công ty đa quốc gia đang cam kết xanh hóa các hoạt động của mình. Họ có thể truy xuất ngược chuỗi cung ứng toàn cầu, và tác động không nhỏ đến doanh nghiệp Việt. Điển hình như như H&M, nhà sản xuất hàng may mặc toàn cầu, có 31 nhà cung cấp tại Việt Nam, cũng cam kết phát triển chuỗi cung ứng trung hòa carbon vào năm 2030. Trước xu thế đó, chủ đầu tư KCN Hàm Kiệm 1 đã có những hướng đi bền vững đáp ứng xu hướng KCN xanh, góp phần không nhỏ đến diện mạo phát triển bền vững của tỉnh Bình Thuận. Cụ thể, tại KCN Hàm Kiệm 1 mục tiêu đến năm 2030 kế hoạch hợp tác với những doanh nghiệp trong KCN để triển khai dự án năng lượng mặt trời bằng cách thuê lại mái nhà xưởng/nhà máy của để lắp đặt tấm pin mặt trời. Việc kết nối điện năng lượng mặt trời vào lưới điện khu công nghiệp sẽ giúp giảm tác động lên lưới điện quốc gia và đáp ứng 50% nhu cầu điện sản xuất kinh doanh cho chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, KCN Hàm Kiệm 1 còn đầu tư nhà máy xử lý nước thải theo quy trình nghiêm ngặt với tổng công suất 6.000m3/ngày (Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT) và đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước khi quay lại môi trường. Cùng với đó, chủ đầu tư còn nỗ lực đảm bảo lượng tiêu thụ nước ở mức thấp nhất bằng cách quay vòng nước thải đã qua xử lý cho các hoạt động sản xuất công nghiệp, làm sạch khu công nghiệp, và tưới tiêu. Đặc biệt, KCN Hàm Kiệm 1 đảm bảo hệ thống nhà xưởng/nhà kho tại đây sẽ được xây dựng và vận hành thân thiện nhất với môi trường theo Tiêu chuẩn LEED. Khi được chứng nhận LEED nghĩa là công trình đó sử dụng hiệu quả nước và năng lượng, thải ít khí CO2 và tận dụng tốt các nguồn tài nguyên ở địa phương giúp giảm thiểu mức độ sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất và vận chuyển. Đồng thời, Chủ đầu tư Hoàng Quân Bình Thuận luôn dành 20% là tỷ lệ cây xanh tối thiểu trong từng nhà máy để tạo mảng xanh cũng góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, tăng thêm mỹ quan cho KCN. Có thế thấy, việc hướng đến “xanh hóa” KCN Hàm Kiệm 1 đã giúp nơi đây lọt vào “tầm ngắm” của các doanh nghiệp đa quốc gia. Bởi chủ đầu tư Hoàng Quân Bình Thuận tin rằng xây dựng công trình xanh chính là tương lai và hướng đến nâng cao tiêu chuẩn phát triển hạ tầng khu công nghiệp.
    khu-công-nghiệp

    PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP XANH “CHÌA KHÓA” THU HÚT CÁC TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA

    Trần Minh Pháp  |  at  19:35

    Việc phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng “xanh”, ứng phó với biến đổi khí hậu sẽ giúp doanh nghiệp bảo vệ chính mình, trụ vững hơn và tìm được cơ hội bứt phá. Bình Thuận đẩy mạnh phát triển công nghiệp xanh
    Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Mục tiêu tổng quát của chiến lược nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa cacbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chính vậy, phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu của nền kinh tế hiện tại và trong tương lai trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng. Trước xu thế phát triển chung, nhiều địa phương trong cả nước đã và đang phát triển nền kinh tế xanh. Thời gian qua, Bình Thuận cũng đã có bước chuyển mạnh mẽ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng tới mô hình tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tỉnh đã đạt được một số kết quả bước đầu trong phát triển kinh tế xanh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). Cùng với đó, công tác lập, phê duyệt quy hoạch chung đô thị, quy hoạch vùng huyện, quy hoạch các khu dân cư mới cũng được tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện theo hướng lồng ghép các mục tiêu tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu, trong đó tăng tỷ lệ cây xanh, tăng diện tích các khu vui chơi, công viên… Tuy nhiên, các cụm công nghiệp (CCN) có tỷ lệ lấp đầy khá thấp. Theo thống kê, Bình Thuận có 36 CCN được phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích 1.183 ha. Trong đó 14/36 CCN có nhà đầu tư hạ tầng là doanh nghiệp, có 27 CCN thu hút, bố trí hơn 175 dự án đầu tư với tổng diện tích 270,63 ha, chiếm 35,9% diện tích đất công nghiệp của các CCN. KCN Hàm Kiệm 1: Hướng đến phát triển kinh tế xanh Đến năm 2030, Bình Thuận sẽ đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng các KCN hiện có, thành lập một số KCN công nghệ cao. Nếu tính tổng thể, với 6 KCN có hạ tầng hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động, Bình Thuận đang đứng trước thời cơ “vàng” thu hút nhà đầu tư vào các KCN; Đặc biệt là lấy lợi thế khi 2 cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - Vĩnh Hảo đã được đưa vào vận hành. Chính vì vậy những KCN đáp ứng tiêu chuẩn xanh như Hàm Kiệm 1 sẽ trở thành sự lựa chọn “cần và đủ” cho các doanh nghiệp đa quốc gia lấy tiêu chuẩn về môi trường đặt lên hàng đầu. Nhiều chuyên gia nhận định, nhiều tập đoàn, công ty đa quốc gia đang cam kết xanh hóa các hoạt động của mình. Họ có thể truy xuất ngược chuỗi cung ứng toàn cầu, và tác động không nhỏ đến doanh nghiệp Việt. Điển hình như như H&M, nhà sản xuất hàng may mặc toàn cầu, có 31 nhà cung cấp tại Việt Nam, cũng cam kết phát triển chuỗi cung ứng trung hòa carbon vào năm 2030. Trước xu thế đó, chủ đầu tư KCN Hàm Kiệm 1 đã có những hướng đi bền vững đáp ứng xu hướng KCN xanh, góp phần không nhỏ đến diện mạo phát triển bền vững của tỉnh Bình Thuận. Cụ thể, tại KCN Hàm Kiệm 1 mục tiêu đến năm 2030 kế hoạch hợp tác với những doanh nghiệp trong KCN để triển khai dự án năng lượng mặt trời bằng cách thuê lại mái nhà xưởng/nhà máy của để lắp đặt tấm pin mặt trời. Việc kết nối điện năng lượng mặt trời vào lưới điện khu công nghiệp sẽ giúp giảm tác động lên lưới điện quốc gia và đáp ứng 50% nhu cầu điện sản xuất kinh doanh cho chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, KCN Hàm Kiệm 1 còn đầu tư nhà máy xử lý nước thải theo quy trình nghiêm ngặt với tổng công suất 6.000m3/ngày (Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT) và đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước khi quay lại môi trường. Cùng với đó, chủ đầu tư còn nỗ lực đảm bảo lượng tiêu thụ nước ở mức thấp nhất bằng cách quay vòng nước thải đã qua xử lý cho các hoạt động sản xuất công nghiệp, làm sạch khu công nghiệp, và tưới tiêu. Đặc biệt, KCN Hàm Kiệm 1 đảm bảo hệ thống nhà xưởng/nhà kho tại đây sẽ được xây dựng và vận hành thân thiện nhất với môi trường theo Tiêu chuẩn LEED. Khi được chứng nhận LEED nghĩa là công trình đó sử dụng hiệu quả nước và năng lượng, thải ít khí CO2 và tận dụng tốt các nguồn tài nguyên ở địa phương giúp giảm thiểu mức độ sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất và vận chuyển. Đồng thời, Chủ đầu tư Hoàng Quân Bình Thuận luôn dành 20% là tỷ lệ cây xanh tối thiểu trong từng nhà máy để tạo mảng xanh cũng góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, tăng thêm mỹ quan cho KCN. Có thế thấy, việc hướng đến “xanh hóa” KCN Hàm Kiệm 1 đã giúp nơi đây lọt vào “tầm ngắm” của các doanh nghiệp đa quốc gia. Bởi chủ đầu tư Hoàng Quân Bình Thuận tin rằng xây dựng công trình xanh chính là tương lai và hướng đến nâng cao tiêu chuẩn phát triển hạ tầng khu công nghiệp.

    BÀI ĐĂNG LIÊN QUAN

    © 2013 TRẦN MINH PHÁP. WP KHU CÔNG NGHIỆP Converted by 9
    Blogger Template. Powered by Blogger.